Đi cầu ra máu khi mang thai – mẹ bầu đừng chủ quan, cần kịp thời điều trị

Bác Sĩ Nguyễn Huy 5:04 chiều 16 Tháng Mười Một, 2019

Đi cầu ra máu khi mang thai có thể khiến mẹ bầu lo lắng, sợ hãi. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng sức khỏe của mẹ bầu không tốt, chị em cần đi khám tìm hiểu nguyên nhân và điều trị, tránh gây biến chứng cho thai nhi.

Nguyên nhân khiến đi cầu ra máu khi mang thai

Đi cầu ra máu khi mang thai hay bà bầu bị đi ngoài ra máu tươi cần thăm khám hệ tiêu hóa càng sớm càng tốt. Hiện tượng đi cầu ra máu khi mang thai có nhiều nguyên nhân gây ra:

Mẹ bầu bị táo bón thai kỳ

Bà bầu bị táo bón khiến đi cầu ra máu khi mang thai. Hiện tượng này có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ.

Đi cầu ra máu khi mang thai thường gặp ở bà bầu bị táo bón, trĩ

-“Thủ phạm” chính là các hormone mang thai tiết ra mạnh mẽ gây xáo trộn quá trình hoạt động của hệ tiêu hóa.

-Chế độ ăn thiếu chất xơ như rau xanh, trái cây tươi, không uống đủ nước .

-Bà bầu bổ sung sắt, canxi gây nóng trong cho cơ thể, khiến tình trạng táo bón nặng nề hơn.

-Mẹ bầu căng thẳng tâm lý, ít vận động cũng tăng nguy cơ táo bón.

Táo bón thường xuyên đồng nghĩa với việc mẹ bầu phải dùng sức rặn khi đi đại tiện, do phân cứng khó đẩy ra ngoài.

Thêm nữa phân cứng còn khiến niêm mạc trực tràng hoặc hậu môn bị tổn thương gây chảy máu. Đây là nguyên nhân chính khiến mẹ bầu đi cầu ra máu khi mang thai.

  • ra-mau-hong Ra máu hồng khi mang thai có phải dấu hiệu động thai? - 20% thai phụ gặp phải trường hợp ra máu hồng khi mang thai. Nhiều chị em cho rằng, đây chỉ là hiện tượng ra máu bình thường trong thai kỳ. Tuy nhiên, không ít chị em lại gặp nguy hiểm vì ra máu hồng khi mang thai. Do vậy, nếu có hiện tượng ra máu trong bất cứ thời điểm nào của thai kỳ, mẹ bầu không nên chủ quan. Ra máu đỏ tươi khi mang thai ở mẹ bầu và những lưu ý cần biết Tại sao bà bầu mang thai ra máu nhưng không đau bụng? Nội dung...

Bệnh trĩ

Có thể mẹ bầu mắc bệnh trĩ trước khi mang thai hoặc khởi phát trong thai kỳ. Tuy nhiên, nếu bạn có tiền sử mắc bệnh trĩ, khả năng thai kỳ mắc bệnh trĩ càng cao và nặng nề hơn.

Bệnh trĩ có thể “làm phiền” bà bầu trong những tháng giữa hoặc tháng cuối thai kỳ. Khi thai nhi càng phát triển, sức nặng của thai gây áp lực lên tĩnh mạch ở trực tràng, hậu môn.

Các mô liên kết nâng đỡ các tĩnh mạch này bị suy yếu dần khiến búi trĩ hình thành và tụt khỏi hậu môn.

Phụ nữ bị bệnh trĩ khi mang thai thường do bị táo bón kéo dài mà không điều trị triệt để. Bệnh trĩ khiến bà bầu bị đi ngoài ra máu tươi, hậu môn căng rát rất khó chịu.

Nứt kẽ hậu môn

Khi mẹ bầu bị táo bón hoặc trĩ, bạn sẽ phải cố gắng rặn đi đại tiện. Việc này khiến các cơ quanh ống hậu môn bị giãn căng quá mức khiến các mạch máu bị đứt, dẫn tới đi cầu ra máu khi mang thai.

Vì bệnh ở vùng kín khó nói, nhiều mẹ bầu tự tìm cách xử lý khiến nứt kẽ hậu môn nặng nề hơn. Nhiều chị em bị ngứa hậu môn, hậu môn chảy nước, có mùi hôi do viêm loét nặng.

Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn
tu-van-bac-si

Chảy máu trực tràng

Mẹ bầu có tiền sử mắc các bệnh về trực tràng, đại tràng, viêm ruột, polyp đại tràng dễ bị đi cầu ra máu khi mang thai, do đại trực tràng bị tổn thương.

Ngoài hiện tượng đi ngoài ra máu khi mang thai, thai phụ có thể có dấu hiệu đau tức bụng, chóng mặt. Nếu trực tràng chảy nhiều máu có thể khiến bà bầu ngất xỉu.

Mẹ bầu đi cầu ra máu có nguy hiểm không?

Bà bầu đi cầu ra máu khi mang thai cần phải theo dõi tình trạng sức khỏe thai kỳ sát sao. Hiện tượng ra máu ở mẹ bầu có thể ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và bé.

  • Đi cầu ra máu khi mang thai bình thường: mẹ bầu đi ngoài ra ngoài 1-2 lần, lượng máu dính trên giấy vệ sinh ít, không bị đau bụng hoặc dấu hiệu bất thường khác thì chị em không cần lo ngại.
  • Bà bầu bị đi ngoài ra máu tươi nhiều lần, kéo dài dẫn tới thiếu máu khi mang thai. Cơ thể người mẹ luôn mệt mỏi, chán ăn, thai nhi suy dinh dưỡng, nhẹ cân.
  • Hiện tượng đi cầu ra máu khi mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ rất nguy hiểm. Việc cố gắng rặn phân, trong khi thai nhi còn non yếu, chưa bám chắc vào thành tử cung khiến tăng nguy cơ sảy thai.
  • Cách nấu gà ác hầm củ gai giúp bà bầu an thai - Củ gai có tác dụng rất tốt cho phụ nữ mang thai. Củ gai có thể dùng như một loại thực phẩm bổ dưỡng an thai như gà ác hầm củ gai, móng giò, bồ câu.. Nội dung bài viết1 Củ gai là gì?2 Tác dụng của củ gai đối với phụ nữ mang thai3 Cách nấu gà ác hầm củ gai giúp bà bầu an thai4 Một số lưu ý khi bà bầu dùng củ gai an thai Củ gai là gì? Củ gai là phần rễ của cây gai (hay còn gọi là cây tầm ma) phân bổ...

Điều trị đi ngoài ra máu khi mang thai

Điều trị bằng thuốc tây

Mẹ bầu cần thăm khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa sản và tiêu hóa để đảm bảo an toàn cao nhất cho thai nhi.

Bạn sẽ phải thực hiện 1 số xét nghiệm hoặc siêu âm trước khi có phác đồ điều trị phù hợp.

Một số loại thuốc điều trị có thể giúp hạn chế tình trạng táo bón, trĩ, giảm nguy cơ đi cầu ra máu khi mang thai.Tuy nhiên, có thể gây ra tác dụng phụ khiến đi ngoài phân lỏng, đau bụng hoặc chán ăn nếu bạn sử dụng quá liều hoặc do cơ địa.

Điều trị đi cầu ra máu khi mang thai bằng Đông y

  • Mẹ bầu có thể đun lá diếp cá uống hàng ngày hoặc đun lá diếp cá, trầu không để vệ sinh hậu môn.

Lá diếp cá có thành phần giúp sát khuẩn, kháng viêm, làm chắc thành mạch hậu môn rất hiệu quả.

  • Đặc biệt để an thai, dưỡng thai, cầm máu nếu đi cầu ra máu khi mang thai, mẹ bầu nên tham khảo bài thuốc thảo dược an thai từ củ gai.

Thảo dược củ gai an thai của Nhà thuốc An Thái Phương có thành phần chính là củ gai tươi. Có khả năng cầm máu nhanh chóng, thanh nhiệt, giải độc, giảm nóng trong, đẩy lùi tình trạng táo bón, trĩ, mụn nhọt ở bà bầu.

Trà củ gai còn giúp làm dày niêm mạc tử cung, giúp thai bám chắc khỏe, mẹ bầu yên tâm sử dụng đến khi sinh nở mẹ tròn con vuông.

tui-tra

Thảo dược củ gai có nhiều công dụng bà bầu đang gặp hiện tượng đi cầu ra máu khi mang thai nên tham khảo, tìm hiểu để điều trị kịp thời, nhanh chóng.

Điều trị chăm sóc

– Mẹ bầu nên tích cực vận động nhẹ nhàng bằng cách bài tập yoga, đi bơi, bơi, tránh ngồi lâu 1 chỗ.

– Khi đi cầu, chị em có thể ngồi xổm để giảm áp lực vùng bụng.

– Đi bơi và thả mình trong làn nước cũng giúp giảm căng thẳng, đặc biệt là giảm áp lực vùng bụng ở bà bầu trong những tháng cuối.

– Ngay khi có dấu hiệu đi cầu ra máu khi mang thai, mẹ bầu cần điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày. Chế độ dinh dưỡng tác động rất nhiều đến hoạt động của hệ tiêu hóa, giảm táo bón rõ rệt ở người mang thai.

+ Thực phẩm giàu chất xơ gồm: rau xanh, gạo lứt, táo, lê, chuối, khoai lang… là những thực phẩm nên được các mẹ bổ sung vào khẩu phần ăn.

Chế độ ăn giàu chất xơ giúp cải thiện tình trạng táo bón, trĩ ở mẹ bầu

Chế độ ăn giàu chất xơ giúp cải thiện tình trạng táo bón, trĩ ở mẹ bầu

+ Hạn chế đồ ăn cay, nóng, nhiều dầu mỡ, thức ăn chế biến sẵn, nội tạng động vật.

+ Mỗi ngày bà bầu cần bổ sung ít nhất 2 lít nước cho cơ thể. Uống đủ nước giúp kích thích quá trình chuyển hóa, giúp đại tiện dễ dàng hơn.

– Tạo thói quen đi cầu vào 1 giờ nhất định, tuyệt đối không nhịn khi muốn đi đại tiện.

– Nếu mẹ bầu bị nứt kẽ hậu môn, bạn cần vệ sinh hậu môn hàng ngày để giảm thiểu tình trạng sưng đau, viêm loét.

Nếu tình trạng đi ngoài ra máu không thể tự hết trong vài ngày thì mẹ bầu nên đi khám bác sĩ ngay. Tuyệt đối không được chủ quan để tránh những hệ lụy nguy hiểm phát sinh ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ.

GỌI HOTLINE: 1900.4539 – 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Bác Sĩ Nguyễn Huy 

  • tao-bon-khi-mang-thai-tuan-dau-1

    Khoảng thời gian đầu mang thai là lúc cơ thể phụ nữ có nhiều sự thay đổi đột ngột. Đây chính là nguyên nhân khiến cho các vấn đề sức khỏe có cơ hội phát sinh, một trong số đó là tình trạng táo bón. Vậy nguyên nhân bị táo bón khi mang thai...

  • co-thai-tang-bao-nhieu-can-la-hop-ly

    Trong thời gian mang thai, tăng cân là điều bình thường và tất yếu để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Vậy bà bầu tăng cân khi mang thai bao nhiêu là hợp lý? An Thái Phương sẽ giúp bạn giải quyết câu hỏi này! Nội dung bài viết1 1. Công...

  • Luyện tập thể dục thể thao rất có lợi cho phụ nữ mang thai. Vậy bạn đã biết đâu là bài tập thể dục cho mẹ bầu tốt nhất giúp mẹ và bé luôn khỏe mạnh. Nội dung bài viết1 Bài tập thể dục cho mẹ bầu có lợi như thế nào?2 Các bài...

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments