Vì sao đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai?

Bác Sĩ Nguyễn Huy 10:04 sáng 2 Tháng Mười Hai, 2019

Nhiều chị em cho rằng, đau bụng và ra máu khi mang thai mới là tình huống nguy hiểm. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai cũng là cảnh báo nguy cơ cho mẹ và bé. Bởi vậy, chị em không nên coi thường. Cũng có trường hợp, hiện tượng ra máu chỉ xuất hiện sau đó vài ngày, lúc đó bệnh đã tiến triển nặng.

Vậy những nguyên nhân nào gây đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai? Cách xử lý và điều trị hiệu quả ra sao? An Thái Phương xin gửi đến mẹ bầu những thông tin tham khảo sau đây.

Phôi thai làm tổ thành công trong buồng tử cung

Khi trứng gặp được tinh trùng và tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ tiếp tục di chuyển về buồng tử cung để làm tổ và sinh trưởng tại đây. Lúc này phôi thai đã hình thành và bám vào thành tử cung. Qúa trình này khiến mẹ bầu đau bụng dưới âm ỉ. Có 1 số mẹ bầu còn thấy ra máu âm đạo hay ra máu báo thai, có người lại không thấy.

dau-bụng-duoi-nhung-khong-ra-mau-khi-mang-thai2

Đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai có rất nhiều nguyên nhân

Mẹ bầu đau bụng dưới do giãn dây chằng

Khi tử cung mỗi lúc một to ra, thai nhi phát triển và lớn hơn, sẽ khiến các dây chằng nối phía trước tử cung và háng bị kéo giãn. Tử cung còn còn chèn ép bàng quang, dạ dày… khiến mẹ bầu có cảm giác đau tức bụng dưới khi thay đổi tư thế hoặc khi bạn mệt mỏi.

Đây cũng là 1 trong những tình huống mẹ bầu bị đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai không gây nguy hiểm, mà chỉ khiến bà bầu khó chịu, không thoải mái.

Mẹ bầu Đau Bụng – Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn
tu-van-bac-si

Táo bón khiến bà bầu đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai

Rất nhiều mẹ bầu bị đau bụng dưới do táo bón. Nguyên nhân là do lượng hormone Progesterone tăng lên nhanh chóng khiến giảm co bóp nhu động ruột, thức ăn tiêu hóa bị chậm lại, khiến mẹ bầu hay bị chướng bụng, đầy hơi, táo bón.

Táo bón không gây nguy hiểm hoặc ra máu khi mang thai, tuy nhiên nó khiến bà bầu khó chịu. Nếu không điều trị, táo bón thai kỳ sẽ chuyển thành trĩ, có thể gây chảy máu hậu môn.

  • thieu-mau-khi-mang-thai Thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng như thế nào đến mẹ và bé? - Khi mang thai do nhu cầu sắt tăng cao để cung cấp cho thai nhi nên thường dẫn ra tình trạng thiếu máu khi mang thai. Các dấu hiệu, nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng này là gì. Hãy cùng An Thái Phương tìm hiểu nhé. Nội dung bài viết1 Tình trạng thiếu máu khi mang thai2 Thiếu máu khi mang thai có biểu hiện gì? 3 Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiếu máu khi mang thai4 Thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe mẹ và bé?5 Làm sao để khắc...

Cơn gò sinh lý gây đau bụng dưới

Những cơn gò sinh lý còn được gọi là Braxton-Hicks khiến thai phụ đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai. Đây cũng là 1 cách nhận biết giữa cơn gò sinh lý và cơn gò chuyển dạ.

Ngoài ra, cơn gò sinh lý diễn ra từ cuối tam cá nguyệt thứ 2. Nó xuất hiện chớp nhoáng, rồi biến mất hoặc chỉ cần mẹ bầu thư giãn, nghỉ ngơi tình trạng đau bụng dưới do cơn gò sinh lý cũng thuyên giảm.

Ngược lại, cơn gò chuyển dạ là tình trạng đau do tử cung co bóp nhằm đẩy thai nhi ra ngoài. Cơn đau xuất hiện liên tục, cố định, mức độ đau càng lúc càng mạnh. Nó xuất hiện cùng với dấu hiệu vỡ ối, ra máu âm đạo do bong nút nhầy tử cung cho thấy bạn sắp sinh em bé.

Đau bụng do ăn phải thực phẩm kém vệ sinh

Một trong số  tình huống khiến mẹ bầu đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai, còn bởi chị em đã ăn phải thực phẩm kém chất lượng, nhiễm khuẩn. Bạn cần kiểm tra lại thực đơn trong ngày, liệu bạn có ăn thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, thức ăn chế biến sẵn để lâu ngày, hoặc thức ăn chưa nấu chín….

Thực phẩm không đảm bảo vệ sinh khiến mẹ bầu đau bụng dưới, thậm chí nôn ói, mất nước nghiêm trọng, nặng hơn thai nhi có thể lây nhiễm khuẩn dẫn tới sinh non, dị tật, sảy thai…

Đau bụng dưới kèm dấu hiệu ra máu âm đạo, buồn nôn, chóng mặt bà bầu cần đi khám ngay

Đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai nên làm gì?

Trước hết, mẹ bầu cần xác định mức độ đau, thời gian, tần suất đau để phần nào tìm ra nguyên nhân sau đó mới nên đi khám.

Nếu tình trạng đau bụng dưới không quá nghiêm trọng, nhưng thường xuyên lặp lại, mẹ bầu có thể thực hiện theo 1 số biện pháp sau:

  • Ăn làm nhiều bữa trong ngày, mỗi lần ăn với lượng thức ăn vừa phải, tránh để dạ dày làm việc quá sức.
  • Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, uống nhiều nước khi mang thai.
  • Uống trà củ gai giúp giảm đau bụng dưới khi mang thai hiệu quả.
  • Ăn thức ăn nóng sốt, tự chế biến để đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh cho mẹ bầu.
  • Nếu không có cảnh báo từ bác sĩ, mẹ bầu nên vận động nhẹ nhàng giúp đốt cháy năng lượng, hạn chế táo bón.
  • Hãy thử uống cốc nước ấm hoặc nằm nghỉ khi cơn gò sinh lý xuất hiện.
  • Tạo thói quen đi cầu vào 1 giờ nhất định mỗi ngày.

Khi nào đau bụng dưới khi mang thai là nguy hiểm?

Mẹ bầu bị đau bụng dưới không nên coi thường và chủ quan. Đôi khi bạn bị đau bụng dưới trước, sau đó mới xuất hiện các dấu hiệu khác như ra máu âm đạo, chóng mặt, buồn nôn, sốt… Nếu có những biểu hiện này, rất có thể bạn bạn bị thai ngoài tử cung, tụ dịch màng nuôi, bong tách túi thai, rau bám thấp…. Đây đều là những nguyên nhân gây dọa sảy thai, động thai, sảy thai vô cùng nguy hiểm với mẹ bầu và thai nhi.

Do vậy, mẹ bầu cần nhanh chóng nhập viện, thăm khám để kịp thời giữ thai. Đặc biệt, ngay khi mẹ bầu bị đau bụng dưới nhưng không ra máu khi mang thai, bạn cần uống trà thảo dược củ gai để an thai, đề phòng tình huống xấu xảy ra. Trà củ gai giúp điều trị sớm tình trạng ra máu âm đạo, đau bụng dưới ở phụ nữ mang thai hiệu quả, nhanh chóng.

TẶNG SÁCH THAI GIÁO CỰC HAY 

“Những bí kíp vàng để có thai kỳ khỏe mạnh” 


Bạn sẽ được:

Tìm hiểu sự phát triển của thai nhi trong 40 tuần thai
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng tháng mang thai
Những mẹo nhỏ cực hữu ích mẹ bầu nào cũng phải có… và rất nhiều thông tin thai kỳ bổ ích khác
 

ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ TƯ VẤN NGAY

 GỌI HOTLINE: 1900.4539  hoặc 033.249.6789

  • Mang thai ngoài tử cung khiến mẹ bầu đau bụng dưới, ra máu âm đạo ngay từ những tuần đầu thai kỳ

    Dân gian có câu “chửa cửa mả” ám chỉ sự nguy hiểm khi mang thai. Bài viết dưới đây sẽ “điểm mặt chỉ danh” những “thủ phạm” luôn rình rập khiến mẹ bầu lo lắng, sợ hãi suốt thai kỳ. Đấy cũng là những tai biến sản khoa không mẹ bầu nào muốn trải...

  • thai-ngoai-tu-cung

    Mang thai ngoài tử cung là một biến chứng rất nguy hiểm trong thời kỳ mang thai, nó gây nguy hiểm cho tính mạng của người mang thai. Việc nhận biết sớm mối nguy hiểm này sẽ giúp các bà mẹ xử lý kịp thời để đảm bảo sức khỏe và tính mạng của...

  • ba-bau-ra-mau-nau-khi-mang-thai-5-tuan-co-sao-khong-1

    Ra máu nâu khi mang thai 5 tuần thông thường không quá nguy hiểm nhưng việc theo dõi rất cần thiết. Vì có những trường hợp ra máu là biểu hiện bệnh lý, gây ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Hãy cùng anthaiphuong.com tìm hiểu ngay sau đây....

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments